Xung huyết đại tràng là bệnh gây ra những tổn thương, chảy máu dẫn đến rối loạn tiêu hoá, chướng bụng, đầy hơi, đau bụng….Nếu không được phát hiện sớm, điều trị kịp thời có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm. Cùng tham khảo một số thông tin về viêm loét đại tràng xuất huyết dưới đây. Để chẩn đoán, khắc phục kịp thời và tránh những hậu quả nghiêm trọng.
Xung huyết đại tràng là gì?
Xung huyết đại tràng chảy máu là bệnh viêm mãn tính, có tính chất tự miễn. Bệnh gây tổn thương lan toả lớp niêm mạc và dưới niêm mạc, vị trí chủ yếu ở trực tràng và giảm dần cho đến đại tràng.
]
]Nguyên nhân gây viêm loét đại tràng
Đại tràng là đoạn cuối của đường tiêu hoá, là nơi hình thành và chứa phân trước khi được bài xuất ra ngoài cơ thể. Đại tràng bao gồm manh tràng (đoạn nối với đoạn cuối ruột non), đại tràng lên (đại tràng phải), đại tràng góc gan, đại tràng ngang, đại tràng góc lách, đại tràng xuống (đại tràng trái), đại tràng sigma, trực tràng và cuối cùng là hậu môn.
Theo các chuyên gia, nguyên nhân gây viêm loét đại trực tràng liên quan tới quá trình đáp ứng miễn dịch. Viêm loét đại tràng chảy máu và bênh Cronhn được gọi chung là bệnh viêm ruột. Bệnh lúc đầu chỉ khu trú tại trực tràng, về sau lan dần vào trong gây tổn thương toàn bộ đại tràng. Đôi khi có thể lan sang cả một phần của đoạn cuối ruột non.
Xung huyết đại tràng có thể xảy ra ở cả nam và nữ. Thường gặp ở người trong độ tuổi 15-30 và 60-70 tuổi.
Biểu hiện của xung huyết đại tràng
Tuỳ thuộc vào mức độ tổn thương mà bệnh có những biểu hiện khác nhau.
- Đau bụng là triệu chứng thường gặp, đau bụng khiến bệnh nhân muốn đi đại tiện ngay, khi đi có cảm giác mót rặn. Bệnh nhân có thể tiểu chảy nhiều lần trong ngày, phân nhầy máu. Nếu bệnh chỉ toàn nhầy máu mà không có phân.
- Nếu ở thể nhẹ chiếm trên 60%, bệnh nhân không có thay đổi về thể trạng, triệu chứng đại tiện nhầy máu kéo dài dưới 4 ngày, không thiếu máu hay giảm protein máu. Ở thể này tổn thương chỉ khu trú ở trực tràng hoặc đại tràng sigma. Hiếm khi xuất hiện tổn thương cao hơn ở phía trên.
- Ở thể trung bình chiếm khoảng 25% trường hợp, các đợt tiêu chảy thường khởi đầu bằng những cơn đau quặn bụng, đại tiện phân máu. Số lần đại tiện thường dưới 6 lần/ngày có thể xảy ra vào ban đêm. Ngoài ra bệnh nhân còn kèm theo biểu hiện sốt, giảm protein máu, cơ thể mệt mỏi.
- Thể nặng chiếm khoảng 15% đại tiện trên 6 lần trong ngày, thường xảy ra vào ban đêm. Bệnh nhân thường có cảm giác đau rát, buốt ở vùng hậu môn và mót rặn. Cơ thể mệt mỏi, nhịp tim nhanh, huyết áp hạ, sốt cao, chướng bụng. Nếu không được điều trị bệnh tiến triển nặng dẫn đến xuất huyết trầm trọng. Hoặc giãn đại tràng nhiễm độc, có thể dẫn đến tử vong.
Trong thể nặng, người bệnh có thể sốt, thiếu máu với biểu hiện hoa mắt chóng mặt, phù chân, khát nước, môi khô. Thậm chí có triệu chứng sốc như mạch nhanh, tụt huyết áp, đau bụng dữ dội do viêm đại tràng nhiễm độc. Ngoài ra còn xuất hiện các triệu chứng sưng đau ở các khớp, đau vùng thắt lưng. Và vùng chậu do viêm khớp vùng chậu.
>> Viêm loét đại tràng xuất huyết nếu không được phát hiện và chữa kịp thời có thể dẫn đến hàng loạt biến chứng nguy hiểm như thủng đại tràng, giãn đại tràng cấp tính, xuất huyết nặng, phình đại tràng nhiễm độc. Nguy hiểm nhất là biến chứng ung thư đại tràng sau một thời gian phát triển bệnh.
Chẩn đoán đại tràng xung huyết
Để có thể đưa ra hướng điều trị tốt nhất, bác sĩ sẽ chỉ định các phương pháp chẩn đoán sau:
- Nội soi toàn bộ đại trực tràng: Nội soi và quan sát hình ảnh để phân loại và biết được mức độ từng giai đoạn của bệnh.
Để giảm thiểu nguy cơ biến chứng, các đối tượng mắc xung huyết nên được theo dõi thường xuyên 6 tháng một lần bằng nội soi đại tràng và sinh thiết nhiều mảnh ở đại tràng và đại tràng sigma. Như vậy, mới phát hiện kịp thời những tín hiệu đầu tiên nếu bệnh có tiến triển thành ung thư.
Bệnh lý xuất huyết đại tràng để lâu ngày có thể làm gia tăng nguy cơ ung thư đại tràng 2,5% người bệnh bị ung thư đại tràng sau 10 năm, 7,6% sau 30 năm và 10,8% sau 50 năm. Vì vậy, người bệnh khi có dấu hiệu cần đến chuyên khoa tiêu hoá để được thăm khám và điều trị kịp thời.
- Nguyên tắc điều trị:
Điều trị bao gồm tấn công và điều trị duy trì
Điều trị thuốc theo chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ.
Truyền máu nếu bệnh nhân bị xuất huyết nặng gây thiếu máu, tụt huyết áp để bù vào lượng máu đã mất.
Cần điều chỉnh chế độ ăn uống, tuân thủ chế độ ăn giàu dinh dưỡng. Lựa chọn thức ăn mềm, dễ tiêu hoá, kiêng thức ăn nhiều dầu mỡ, rau sống, thức ăn cay nóng, đồ uống có cồn.
Chế độ dinh dưỡng và điều trị triệu chứng
- Mức độ nhẹ hoặc vừa: Người bệnh nên chọn thức ăn mềm. Hạn chế chất xơ tạm thời.
- Mức độ nặng:
Cắt 1 đoạn đại tràng hoặc toàn bộ đại tràng khi: thủng đại tràng, phình giãn đại tràng nhiễm độc, chảy máu ồ ạt, ung thư hoá.
>>> Tìm hiểu phách đồ cách trị bệnh đại tràng tại nhà hiệu quả chỉ sau 1 liệu trình
Lưu ý cho người bệnh xung huyết đại tràng
Người bệnh cần chú ý ăn thức ăn mềm khi điều trị.
Kiểm tra sức khoẻ định kỳ 6 . Nếu có dấu hiệu rối loạn đại tiện, thay đổi tính chất phân như phân có nhầy máu, phân không thành khuôn. Đau bụng nhiều lần cần đến ngay cơ sở y tế để được kiểm tra thăm khám và điều trị kịp thời. Tránh để tình trạng muộn như đi đại tiện 2-3 lần trong ngày. Gây mất máu thì việc điều trị sẽ khó khăn, tốn kém hơn.
Người bệnh nên quan tâm đến chế độ ăn uống hàng ngày, ăn thức ăn mềm. Không sử dụng chất kích thích, uống đủ nước. Đây cũng chính là biện pháp giảm nguy cơ mắc bệnh với những người khoẻ mạnh.
Trên đây là những thông tin cần biết về xung huyết đại tràng. Hy vọng, giúp ích cho bạn trong cách nhận biết, phòng tránh và khắc phục hiệu quả.
Xung huyết đại tràng là gì?
Xung huyết đại tràng chảy máu là bệnh viêm mãn tính, có tính chất tự miễn. Bệnh gây tổn thương lan toả lớp niêm mạc và dưới niêm mạc, vị trí chủ yếu ở trực tràng và giảm dần cho đến đại tràng.
]

]Nguyên nhân gây viêm loét đại tràng
Đại tràng là đoạn cuối của đường tiêu hoá, là nơi hình thành và chứa phân trước khi được bài xuất ra ngoài cơ thể. Đại tràng bao gồm manh tràng (đoạn nối với đoạn cuối ruột non), đại tràng lên (đại tràng phải), đại tràng góc gan, đại tràng ngang, đại tràng góc lách, đại tràng xuống (đại tràng trái), đại tràng sigma, trực tràng và cuối cùng là hậu môn.
Theo các chuyên gia, nguyên nhân gây viêm loét đại trực tràng liên quan tới quá trình đáp ứng miễn dịch. Viêm loét đại tràng chảy máu và bênh Cronhn được gọi chung là bệnh viêm ruột. Bệnh lúc đầu chỉ khu trú tại trực tràng, về sau lan dần vào trong gây tổn thương toàn bộ đại tràng. Đôi khi có thể lan sang cả một phần của đoạn cuối ruột non.
Xung huyết đại tràng có thể xảy ra ở cả nam và nữ. Thường gặp ở người trong độ tuổi 15-30 và 60-70 tuổi.
Biểu hiện của xung huyết đại tràng
Tuỳ thuộc vào mức độ tổn thương mà bệnh có những biểu hiện khác nhau.
- Đau bụng là triệu chứng thường gặp, đau bụng khiến bệnh nhân muốn đi đại tiện ngay, khi đi có cảm giác mót rặn. Bệnh nhân có thể tiểu chảy nhiều lần trong ngày, phân nhầy máu. Nếu bệnh chỉ toàn nhầy máu mà không có phân.
- Nếu ở thể nhẹ chiếm trên 60%, bệnh nhân không có thay đổi về thể trạng, triệu chứng đại tiện nhầy máu kéo dài dưới 4 ngày, không thiếu máu hay giảm protein máu. Ở thể này tổn thương chỉ khu trú ở trực tràng hoặc đại tràng sigma. Hiếm khi xuất hiện tổn thương cao hơn ở phía trên.
- Ở thể trung bình chiếm khoảng 25% trường hợp, các đợt tiêu chảy thường khởi đầu bằng những cơn đau quặn bụng, đại tiện phân máu. Số lần đại tiện thường dưới 6 lần/ngày có thể xảy ra vào ban đêm. Ngoài ra bệnh nhân còn kèm theo biểu hiện sốt, giảm protein máu, cơ thể mệt mỏi.
- Thể nặng chiếm khoảng 15% đại tiện trên 6 lần trong ngày, thường xảy ra vào ban đêm. Bệnh nhân thường có cảm giác đau rát, buốt ở vùng hậu môn và mót rặn. Cơ thể mệt mỏi, nhịp tim nhanh, huyết áp hạ, sốt cao, chướng bụng. Nếu không được điều trị bệnh tiến triển nặng dẫn đến xuất huyết trầm trọng. Hoặc giãn đại tràng nhiễm độc, có thể dẫn đến tử vong.
Trong thể nặng, người bệnh có thể sốt, thiếu máu với biểu hiện hoa mắt chóng mặt, phù chân, khát nước, môi khô. Thậm chí có triệu chứng sốc như mạch nhanh, tụt huyết áp, đau bụng dữ dội do viêm đại tràng nhiễm độc. Ngoài ra còn xuất hiện các triệu chứng sưng đau ở các khớp, đau vùng thắt lưng. Và vùng chậu do viêm khớp vùng chậu.
>> Viêm loét đại tràng xuất huyết nếu không được phát hiện và chữa kịp thời có thể dẫn đến hàng loạt biến chứng nguy hiểm như thủng đại tràng, giãn đại tràng cấp tính, xuất huyết nặng, phình đại tràng nhiễm độc. Nguy hiểm nhất là biến chứng ung thư đại tràng sau một thời gian phát triển bệnh.
Chẩn đoán đại tràng xung huyết
Để có thể đưa ra hướng điều trị tốt nhất, bác sĩ sẽ chỉ định các phương pháp chẩn đoán sau:
- Chẩn đoán lâm sàng
- Chẩn đoán cận lâm sàng
- Nội soi toàn bộ đại trực tràng: Nội soi và quan sát hình ảnh để phân loại và biết được mức độ từng giai đoạn của bệnh.
- Giai đoạn 0: Niêm mạc đại tràng nhạt màu, các mạch máu dưới niêm mạc mỏng hơn bình thường.
- Giai đoạn 1: Niêm mạc đại tràng sần sùi, chỉ nhìn thấy 1 phần của mạch máu.
- Giai đoạn 2: Niêm mạc bị mất nếp ngang, xuất hiện các ổ loét, dễ chảy máu.
- Giai đoạn 3: Niêm mạc phù nề, xung huyết, xuất hiện các ổ loét lớn, niêm mạc chảy máu tự phát.
- Chụp khung đại tràng: Một số dấu hiệu có thể thấy qua hình ảnh như phình giãn đại tràng, hẹp đại tràng….
- CT Scan ổ bụng: Thành đại tràng dày liên tục ở đại tràng sigma và quanh trực tràng.
- Xét nghiệm máu: Máu lắng tăng, protein phản ứng C tăng….
Để giảm thiểu nguy cơ biến chứng, các đối tượng mắc xung huyết nên được theo dõi thường xuyên 6 tháng một lần bằng nội soi đại tràng và sinh thiết nhiều mảnh ở đại tràng và đại tràng sigma. Như vậy, mới phát hiện kịp thời những tín hiệu đầu tiên nếu bệnh có tiến triển thành ung thư.
Bệnh lý xuất huyết đại tràng để lâu ngày có thể làm gia tăng nguy cơ ung thư đại tràng 2,5% người bệnh bị ung thư đại tràng sau 10 năm, 7,6% sau 30 năm và 10,8% sau 50 năm. Vì vậy, người bệnh khi có dấu hiệu cần đến chuyên khoa tiêu hoá để được thăm khám và điều trị kịp thời.
- Nguyên tắc điều trị:
Điều trị bao gồm tấn công và điều trị duy trì
- Với trường hợp chưa từng điều trị: Thường được điều trị khởi đầu bằng 1 loại thuốc, đánh giá đáp ứng dựa vào triệu chứng lâm sàng sau 10-15 ngày.
- Những trường hợp đã hoặc đang điều trị đợt tiến triển nặng: Bắt đầu bằng điều trị 2 loại thuốc và kết hợp với 1 loại thuốc khác.
- Đối với trường hợp đã được điều trị và ngừng điều trị lâu: Điều trị khởi đầu như trường hợp chưa điều trị. Nên bắt đầu bằng loại thuốc khác.
- Với trường hợp thể nhẹ tổn thương tối thiểu ở trực tràng và đại tràng sigma. Nên kết hợp thêm thuốc điều trị tại chỗ với viên đặt hậu môn và thuốc thụt.
Điều trị thuốc theo chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ.
Truyền máu nếu bệnh nhân bị xuất huyết nặng gây thiếu máu, tụt huyết áp để bù vào lượng máu đã mất.
Cần điều chỉnh chế độ ăn uống, tuân thủ chế độ ăn giàu dinh dưỡng. Lựa chọn thức ăn mềm, dễ tiêu hoá, kiêng thức ăn nhiều dầu mỡ, rau sống, thức ăn cay nóng, đồ uống có cồn.
Chế độ dinh dưỡng và điều trị triệu chứng
- Mức độ nhẹ hoặc vừa: Người bệnh nên chọn thức ăn mềm. Hạn chế chất xơ tạm thời.
- Mức độ nặng:
- Người bệnh nên nhịn ăn hoàn toàn. Nuôi dưỡng đường tĩnh mạch bằng dung dịch acid béo, đạm toàn phần, đường.
- Bổ sung thêm sắt, axit folic, nước điện giải.
- Phân lỏng dùng thuốc bọc niêm mạc
- Đau bụng dùng các thuốc giảm co thắt.
Cắt 1 đoạn đại tràng hoặc toàn bộ đại tràng khi: thủng đại tràng, phình giãn đại tràng nhiễm độc, chảy máu ồ ạt, ung thư hoá.

>>> Tìm hiểu phách đồ cách trị bệnh đại tràng tại nhà hiệu quả chỉ sau 1 liệu trình
Lưu ý cho người bệnh xung huyết đại tràng
Người bệnh cần chú ý ăn thức ăn mềm khi điều trị.
Kiểm tra sức khoẻ định kỳ 6 . Nếu có dấu hiệu rối loạn đại tiện, thay đổi tính chất phân như phân có nhầy máu, phân không thành khuôn. Đau bụng nhiều lần cần đến ngay cơ sở y tế để được kiểm tra thăm khám và điều trị kịp thời. Tránh để tình trạng muộn như đi đại tiện 2-3 lần trong ngày. Gây mất máu thì việc điều trị sẽ khó khăn, tốn kém hơn.
Người bệnh nên quan tâm đến chế độ ăn uống hàng ngày, ăn thức ăn mềm. Không sử dụng chất kích thích, uống đủ nước. Đây cũng chính là biện pháp giảm nguy cơ mắc bệnh với những người khoẻ mạnh.
Trên đây là những thông tin cần biết về xung huyết đại tràng. Hy vọng, giúp ích cho bạn trong cách nhận biết, phòng tránh và khắc phục hiệu quả.